Bếp là nơi giữ lửa cho gia đình nên nhiều gia chủ rất cẩn trọng trong quá trình thiết kế bếp. Thiết kế bếp không hề đơn giản như chúng ta thường nghĩ. Đừng lo lắng hãy tham khảo bài viết: “Kinh nghiệm vàng khi thiết kế bếp” dưới đây của công ty Xây dựng ACP để.một không gian Bếp sang trọng, thoải mái và ấm cúng cho gia đình bạn nhé!
Điều kiện ánh sáng:
Nhà bếp là khu vực chúng ta sử dụng hàng ngày, chính vì thế trong thiết kế bếp cần chú.ý đến lượng ánh sáng phù hợp. Cả ánh sáng tự nhiên lẫn ánh sáng nhân tạo.
- Nguồn ánh sáng tự nhiên:
Bếp là nơi chứa thức ăn, tiếp xúc nhiều với nước nên thu hút nhiều côn trùng, sinh sôi vi khuẩn…. Nên thiết kế một cửa sổ cạnh bếp sẽ mang đến nguồn ánh sáng tự nhiên cùng.với hơi nóng sẽ vừa giúp thoát mùi và lưu thông khí hiệu quả;.vừa là phương tiện diệt vi khuẩn rất hữu hiệu.
Tuy nhiên bạn cũng cần vệ sinh cửa sổ thường xuyên để tránh ánh sáng tự nhiên không vào.được và sẽ có bụi bẩn.
Kinh nghiệm vàng khi thiết kế bếp

Kinh nghiệm vàng khi thiết kế bếp
- Ánh sáng nhân tạo:
Ngoài sử dụng nguồn ánh sáng tự nhiên cần lắp thêm những nguồn sáng nhân tạo chiếu sáng.cho tổng thể bếp nhà bạn. Một số khu vực của tủ bếp cũng cần lắp thêm một số đèn Led.
Ánh sáng chính không nên quá mạnh. Nên phối hợp giữa ánh sáng trắng và ánh sáng vàng để tạo cảm giác dễ chịu và ấm cúng cho Bếp. Tránh sử dụng ánh sáng trắng gây đau mắt nếu quá sáng, gây nóng bức nếu quá vàng….
Hệ thống thông gió

Kinh nghiệm vàng khi thiết kế bếp
Khá nhiều gia đình bỏ qua hệ thống thông gió trong căn bếp của mình. Đây là lỗi rất thường gặp khi thiết kế Bếp. Việc thiếu đi hệ thống thông gió ở nhà Bếp khiến căn phòng bị bị bách, không được thông thoáng, mùi thức ăn tích đọng lại. Đặc biệt với Ẩm thực Việt Nam thường chế biến những món ăn có mùi.vị đậm thì với sự thiếu xót này sẽ.khiến gia chủ cảm thấy vô cùng khó chịu.
Lựa chọn vật liệu đưa vào sử dụng:
Bạn nên định sẵn kế hoạch cho việc sử dụng vật liệu và thiết bị điện tử cho căn Bếp.
- Ưu tiên những chất liệu bền và có tính dễ tẩy rửa, chống bẩn cao. Vì bếp là nơi thường xuyên tiếp xúc với dầu mỡ và khói, nếu sử dụng.chất liệu không tốt sẽ khiến tủ bếp nhanh xuống cấp. Vừa bền đẹp và dễ dàng vệ sinh thì bạn nên lựa chọn Ốp đá hoặc là kính.
- Tuyệt đối tránh sử dụng sàn gỗ, vì điều kiện ở bếp hay tiếp xúc nước nên ẩm ướt. Lời khuyên là nên chọn sàn đá hoặc gạch….
- Không nên sử dụng các chi tiết kim loại quá nhiều: tủ bếp inox, nhôm hay mặt tủ lạnh, mặt lò nướng vừa có.giá thành bình dân, bền vừa dễ dàng vệ sinh. Tuy nhiên với màu sắc này lại không mang đến không gian ấm cúng cho gia đình. Nên kết hợp thêm chất liệu gỗ hoặc kim loại có màu sắc ấm nóng giúp cân bằng và ấm áp hơn.
Kinh nghiệm vàng khi thiết kế bếp

Kinh nghiệm vàng khi thiết kế bếp
Phân chia rõ khu vực chức năng
Bất kể diện tích bếp như thế nào bạn cũng có sự phân chia rõ ràng cho từng khu vực chức năng,. tránh sự lộn xộn, bề bộn, bất tiện.
4 khu vực chính nên chia ở bếp là:
– Khu vực nấu ăn
– Khu vực rửa
– Khu vực tích trữ đồ ăn
– Khu vực để đồ dùng bếp ( nồi, xoang….)

Kinh nghiệm vàng khi thiết kế bếp
Cần sắp xếp bếp của bạn một cách tiện dụng nhất, cần duy trì thói quen gọn gàng mỗi ngày. Đối với khu vực tủ bếp cần đặt ở nơi có thể dễ dàng thao tác nhất. Hạn chế trưng bày quá nhiều đồ ra ngoài tạo cảm giác bề bộn.
Đặt thiết bị sai vị trí:
Việc đặt thiết bị sai vị trí vừa ảnh hưởng đến phong thủy, vừa gây bất tiện cho người sử dụng. Nên tránh những điều sau:

Kinh nghiệm vàng khi thiết kế bếp
- Đặt bếp nấu bên cạnh bồn rửa chén: lửa và nước là 2 yếu tố kỵ nhau. Nên không thể đặt chúng cạnh nhau. Khoảng cách nhau: ít nhất là 45cm.
- Bếp nấu đặt cạnh tủ lạnh, tivi; Lắp đặt lò vi sóng hoặc lò nướng phía trên của máy rửa chén.
- Bếp đối diện với nhà vệ sinh: Nhà vệ sinh và nhà Bếp là 2 khu vực có mùi nhất trong nhà. Việc bố trí nhà bếp đối diện với nhà vệ sinh tạo cảm giác khó chịu, không được thoải mái. Đặc biệt, đối với những gia đình có bố trí bàn ăn ở Nhà bếp càng tạo cảm giác khó chịu.để thưởng thức những bữa cơm gia đình hàng ngày.
- Không áp dụng nguyên tắc “Tam giác” trong khu vực nhà Bếp. Nguyên tắc “Tam Giác” được hiều như sau:.Lò nướng, bồn rửa chén và tủ lạnh phải được thiết kế theo khung hình tam giác. Như thế vừa thuận tiện cho cả người thuận tay trái lẫn cả tay phải. Cũng đến chú trọng đến khoảng cách các thiết trong nguyên tắc “Tam giác” này!
Kinh nghiệm vàng khi thiết kế bếp